Thể loại | |
Độ tuổi | |
Loại | {{GeneralInfo.BookTypeName}} |
Ngôn ngữ | {{GeneralInfo.LanguagueName}} |
Hình thức | {{GeneralInfo.BookCoverTypeName}} |
Màu sắc | {{GeneralInfo.ColorName}} |
Chất liệu | {{GeneralInfo.MaterialName}} |
Phát hành | {{GeneralInfo.IssuerName}} |
NXB | {{GeneralInfo.PublisherName}} |
Tác giả | {{GeneralInfo.AuthorName}} |
Dịch giả | {{GeneralInfo.TranslatorName}} |
Phiên bản | {{GeneralInfo.IsLimitedName}} |
Kích thước | {{GeneralInfo.Size}} |
Khối lượng | {{GeneralInfo.Weight}} g |
Số trang | {{GeneralInfo.PageCount}} |
Thể loại | |
Độ tuổi | |
Loại | {{GeneralInfo.BookTypeName}} |
Ngôn ngữ | {{GeneralInfo.LanguagueName}} |
Hình thức | {{GeneralInfo.BookCoverTypeName}} |
Màu sắc | {{GeneralInfo.ColorName}} |
Chất liệu | {{GeneralInfo.MaterialName}} |
Phát hành | {{GeneralInfo.IssuerName}} |
NXB | {{GeneralInfo.PublisherName}} |
Tác giả | {{GeneralInfo.AuthorName}} |
Dịch giả | {{GeneralInfo.TranslatorName}} |
Phiên bản | {{GeneralInfo.IsLimitedName}} |
Kích thước | {{GeneralInfo.Size}} |
Khối lượng | {{GeneralInfo.Weight}} g |
Số trang | {{GeneralInfo.PageCount}} |
Liu Kang, giáo sư Đại học Duke, đánh giá Dư Hoa là “một trong những nhà văn Trung Quốc đương đại tài năng nhất". Dư Hoa cùng với Mạc Ngôn (tác giả của “Biến”) và Tàn Tuyết (tác giả của “Phố ngũ hương” và “Những chuyện tình thế kỷ mới”) là những cây bút tiêu biểu của phong trào văn học tiên phong tại Trung Quốc.
Dư Hoa bắt đầu sáng tác từ những năm 1980. Trong các cuộc phỏng vấn, tác giả của “Sống” chia sẻ rằng Kawabata Yasunari và Franz Kafka là hai nhà văn có ảnh hưởng đến ông trong quá trình sáng tác. Dư Hoa cũng nhấn mạnh rằng nếu như Kafka đã “khai sáng” cho ông thì Kawabata Yasunari là “người thầy đầu tiên” của ông về văn chương.
Tuy nhiên, ít ai biết rằng cơ duyên đến với sự nghiệp viết văn của Dư Hoa có phần khá đặc biệt. Trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Michael Standaert, Dư Hoa chia sẻ rằng ông từng làm nha sĩ năm năm trước khi chuyển sang sáng tác. Ông không thích công việc nha sĩ bởi phải nhìn vào miệng người khác cả ngày. Ở thời điểm đó, Dư Hoa thấy mình còn trẻ và muốn nhìn thấy những điều thú vị khác.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Dư Hoa đã giành được nhiều giải thưởng danh giá như giải thưởng Grinzane Cavour (Ý), giải James Joyce (Ireland), giải thưởng văn học Yasnaya Polyana Literary (Nga) và Huân chương văn học và nghệ thuật (Pháp).
Sau khi nhà văn Mạc Ngôn được trao giải Nobel Văn chương năm 2012, Dư Hoa và Tàn Tuyết cũng nhận được nhiều kỳ vọng sẽ sớm được vinh danh với giải thưởng danh giá này.